Thái Dương
03-08-2013, 01:36 PM
Có nhiều bạn mới chơi chưa hiểu dc về độ pH như thế nào, mình chia sẻ 1 chút kiến thức về pH để các bạn hiểu và có thể qua đó ứng dụng tốt hơn trong việc nuôi cá rồng.
Định nghĩa và giải thích pH trong nước:
Nước tinh khiết ở điều kiện bình thường sẽ bị phân ly theo phương trình phản ứng:
H2O ố H+ + OH-
Giá trị pH của nước được xác định bằng logarit cơ số 10 nồng độ ion H+ theo công thức:
pH = - lg (H+)
Đối với nước cất pH = 7, khi nước chứa nhiều ion H+, pH < 7 và ngược lại, khi nước nhiều OH- (kiềm), pH > 7.
Như vậy, pH là độ axit hay độ chua của nước. Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước. Cá thường không sống được trong môi trường nước có độ pH < 4 hoặc pH > 10. Sự thay đổi pH của nước thường liên quan tới sự có mặt của các hoá chất axit hoặc kiềm, sự phân huỷ chất hữu cơ, sự hoà tan của một số anion SO-24, NO-3, v.v...
Độ pH của nước có thể xác định bằng phương pháp điện hoá, chuẩn độ hoặc các loại thuốc thử khác nhau.
Từ những giải thích hóa học ở trên thì bạn có thể hiểu:
Độ pH của nước nhỏ hơn 7 là nước mang tính axit (hay nước chua) hay là nước mềm, còn lớn hơn 7 thì là nước kiềm, hay là nước cứng.
Đa số các giống cá thích sống ở nước có pH trung tính hay độ pH ~ 7 (lớn hoặc nhỏ hơn 0,5 độ). Nghĩa là nếu bạn nuôi cá rồng nói riêng và các loài cá khác nói chung thì cũng chỉ cần 1 công thức chung cho tất cả là cố gắng duy trì độ pH của nước khoảng 6,5 - 7,5. Tất nhiên cũng có một vài loài thích hợp với những độ pH khác nhau (từ 5 - 8,5) nhưng đa số chúng đều chấp nhận nước trung tính (~7).
Một số loại nước dùng để nuôi cá và độ pH của chúng:
Nước máy (Nước máy dùng để nuôi cá là tốt nhất, nên sử dụng):
- pH trung tính (6,5-7,5).
- Đủ khoáng chất cần thiết.
- Khí Clo khử khuẩn rất cao, có thể gây ngộ độc clo cho cá. Nên để trữ trong bồn riêng + sục khí oxy khoảng 24h để bay hết khí Clo.
- Oxy giàu
Nước giếng:
- pH thường thấp (dưới 5.0). Nếu dùng nuôi cá thì nên ngâm san hô (hoặc các vật liệu nhiều photpho, canxi) để tăng pH (nhớ canh chừng ko nước lại cứng quá ^^).
- Khoáng chất: Tùy nơi (phèn, mặn ...).
- Khí clo: Không có hoặc ko đáng kể.
- Oxy nghèo: Phải sục oxy ít nhất 12h trước khi sử dụng.
Nước mưa:
- Nước mưa có độ pH nhỏ hơn 6 một chút, đơn giản là do nó hấp thụ điôxít cacbon trong khí quyển, nó bị điện ly một phần trong nước, tạo ra axít cacbonic. Ở một số sa mạc, các luồng không khí vận chuyển cả cacbonat canxi lên không trung, do đó nước mưa ở đây có thể là có pH bằng hoặc cao hơn 7. Các trận mưa có pH thấp hơn 5,6 thì được coi là mưa axít.
- Khoáng chất: Không xác định.
- Khí clo: Không có hoặc không đáng kể.
- Oxy rất giàu.
Còn vài loại nước mà các pro nuôi cá hay xài như Heineken hay Tiger thì mình ko biết rõ đặc tính, nếu các bạn cần tìm hiểu thì cứ mang nước ấy đền mấy pro trong diễn đàn như a ManhLong, QuaLong, các mod và các pro khác mấy ảnh sẽ chỉ bảo tận tình.
Chúc các bạn mau thành pro ^^!
Định nghĩa và giải thích pH trong nước:
Nước tinh khiết ở điều kiện bình thường sẽ bị phân ly theo phương trình phản ứng:
H2O ố H+ + OH-
Giá trị pH của nước được xác định bằng logarit cơ số 10 nồng độ ion H+ theo công thức:
pH = - lg (H+)
Đối với nước cất pH = 7, khi nước chứa nhiều ion H+, pH < 7 và ngược lại, khi nước nhiều OH- (kiềm), pH > 7.
Như vậy, pH là độ axit hay độ chua của nước. Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước. Cá thường không sống được trong môi trường nước có độ pH < 4 hoặc pH > 10. Sự thay đổi pH của nước thường liên quan tới sự có mặt của các hoá chất axit hoặc kiềm, sự phân huỷ chất hữu cơ, sự hoà tan của một số anion SO-24, NO-3, v.v...
Độ pH của nước có thể xác định bằng phương pháp điện hoá, chuẩn độ hoặc các loại thuốc thử khác nhau.
Từ những giải thích hóa học ở trên thì bạn có thể hiểu:
Độ pH của nước nhỏ hơn 7 là nước mang tính axit (hay nước chua) hay là nước mềm, còn lớn hơn 7 thì là nước kiềm, hay là nước cứng.
Đa số các giống cá thích sống ở nước có pH trung tính hay độ pH ~ 7 (lớn hoặc nhỏ hơn 0,5 độ). Nghĩa là nếu bạn nuôi cá rồng nói riêng và các loài cá khác nói chung thì cũng chỉ cần 1 công thức chung cho tất cả là cố gắng duy trì độ pH của nước khoảng 6,5 - 7,5. Tất nhiên cũng có một vài loài thích hợp với những độ pH khác nhau (từ 5 - 8,5) nhưng đa số chúng đều chấp nhận nước trung tính (~7).
Một số loại nước dùng để nuôi cá và độ pH của chúng:
Nước máy (Nước máy dùng để nuôi cá là tốt nhất, nên sử dụng):
- pH trung tính (6,5-7,5).
- Đủ khoáng chất cần thiết.
- Khí Clo khử khuẩn rất cao, có thể gây ngộ độc clo cho cá. Nên để trữ trong bồn riêng + sục khí oxy khoảng 24h để bay hết khí Clo.
- Oxy giàu
Nước giếng:
- pH thường thấp (dưới 5.0). Nếu dùng nuôi cá thì nên ngâm san hô (hoặc các vật liệu nhiều photpho, canxi) để tăng pH (nhớ canh chừng ko nước lại cứng quá ^^).
- Khoáng chất: Tùy nơi (phèn, mặn ...).
- Khí clo: Không có hoặc ko đáng kể.
- Oxy nghèo: Phải sục oxy ít nhất 12h trước khi sử dụng.
Nước mưa:
- Nước mưa có độ pH nhỏ hơn 6 một chút, đơn giản là do nó hấp thụ điôxít cacbon trong khí quyển, nó bị điện ly một phần trong nước, tạo ra axít cacbonic. Ở một số sa mạc, các luồng không khí vận chuyển cả cacbonat canxi lên không trung, do đó nước mưa ở đây có thể là có pH bằng hoặc cao hơn 7. Các trận mưa có pH thấp hơn 5,6 thì được coi là mưa axít.
- Khoáng chất: Không xác định.
- Khí clo: Không có hoặc không đáng kể.
- Oxy rất giàu.
Còn vài loại nước mà các pro nuôi cá hay xài như Heineken hay Tiger thì mình ko biết rõ đặc tính, nếu các bạn cần tìm hiểu thì cứ mang nước ấy đền mấy pro trong diễn đàn như a ManhLong, QuaLong, các mod và các pro khác mấy ảnh sẽ chỉ bảo tận tình.
Chúc các bạn mau thành pro ^^!